Bài tập đồ thị (Phần 2)
⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết
Câu 1. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch X chứa H2SO4, MgSO4 và Al2(SO4)3. Phản ứng được biểu thị theo sơ đồ sau:
Nếu đem cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 64,20 gam. B. 61,92 gam. C. 58,32 gam. D. 67,80 gam.
⇒ Xem giải
Câu 2. Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16.
⇒ Xem giải
Câu 3. Cho dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào 200 ml dung dịch gồm H2SO4 xM; Fe2(SO4)3 xM và Al2(SO4)3 yM. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,2 và 0,9. B. 0,3 và 0,9. C. 0,2 và 0,8. D. 0,3 và 0,8.
⇒ Xem giải
Câu 4. Hòa tan hết 34,6 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Nếu cho 34,6 gam X với 300 ml dung dịch H2SO4 0,4M và HCl 0,6M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch Y có khối tăng x gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của x là
A. 11,02. B. 6,36. C. 13,15. D. 6,64.
⇒ Xem giải
Câu 5. Cho hỗn hợp gồm Na, Ba và Al2O3 vào lượng nước dư, thấy thoát ra 3,136 lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và còn lại 0,51 gam rắn không tan. Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,54. B. 0,58. C. 0,56. D. 0,60.
⇒ Xem giải
Câu 6. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch chứa x mol HCl loãng, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 1,12. B. 1,24. C. 1,20. D. 1,18.
⇒ Xem giải
Câu 7. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X (không có mặt oxi), phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ sau:
Giá trị m là
A. 28,48. B. 31,52. C. 33.12. D. 26,88.
⇒ Xem giải
Câu 8. Cho 21,28 gam hỗn hợp gồm Cr2O3 và FeSO4 vào dung dịch chứa a mol H2SO4 loãng (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,24. B. 0,32. C. 0,30. D. 0,26.
⇒ Xem giải
Câu 9. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, BaO và Al2O3 vào nước dư, thu được 2,688 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị m là
A. 28,98 gam. B. 38,92 gam. C. 30,12 gam. D. 27,70 gam.
⇒ Xem giải
Câu 10. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 1 : 3.
⇒ Xem giải
Câu 11. Cho từ từ dung dịch HCl 1M đến dư vào 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch X vào 175 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,920 lít B. 2,800 lít. C. 2,128 lít. D. 1,232 lít.
⇒ Xem giải
Câu 12. Rót từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 ta có đồ thị sau
Hấp thụ một lượng dư CO2 vào dung dịch X thu được dung dịch Y chỉ chứa NaHCO3. Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được khối lượng kết tủa là:
A. 20 gam B. 25 gam C. 30 gam D. 40 gam
⇒ Xem giải
Câu 13. Dung dịch A chứa a mol Ba(OH)2. Cho m gam NaOH vào A sau đó sục CO2 (dư) vào ta thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị:
Giá trị của a và m là
A. 0,8 và 10 B. 0,5 và 20 C. 0,4 và 20 D. 0,4 và 30
⇒ Xem giải
Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:
Giá trị của x là:
A. 0,025 B. 0,020 C. 0,040 D. 0,050
⇒ Xem giải
Câu 15. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 200 và 2,75 B. 214,375 và 3,25 C. 214,375 và 3,875 D. 200,0 và 3,25
⇒ Xem giải
Câu 16. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,30.
⇒ Xem giải
Câu 17. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào H2O dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được kết quả biểu diễn theo hinh vẽ:
Giá trị của x gần nhất với:
A. 2,2. B. 1,6. C. 2,4. D. 1,8.
⇒ Xem giải
Câu 18. Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị m là
A. 21,00. B. 33,24. C. 32,16. D. 23,40.
⇒ Xem giải
Câu 19. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biễu diễn bằng đồ thị bên.
Tỉ số của x/y có giá trị là
A. 1/3 B. 1/4 C. 2/3 D. 2/5
⇒ Xem giải
Câu 20. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 trong nước dư, thu được a mol H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của m là:
A. 31,36 gam. B. 32,64 gam. C. 40,80 gam. D. 39,52 gam.
⇒ Xem giải
Câu 21. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A chứa Na2CO3 x mol, NaHCO3 y mol. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số mol CO2 vào số mol HCl như sau:
Giá trị x, y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,2. B. 0,1 và 0,1. C. 0,05 và 0,05. D. 0,2 và 0,1.
⇒ Xem giải
Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn 0,18 mol hỗn hợp E gồm một anđehit và một hiđrocacbon (đều mạch hở, có số mol bằng nhau), thu được x mol CO2 và 0,18 mol H2O. Sục x mol CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thu được biểu diễn bằng đồ thị dưới đây:
Mặt khác, cho m gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 (đun nóng), thu được 10,08 gam kết tủa. Giả trị của m là
A. 1,26. B. 2,64. C.3,15. D. 7,56.
⇒ Xem giải
Câu 23. Hòa tan hết 20,06 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 2a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,08.
⇒ Xem giải
Câu 24. Hòa tan hoàn toàn 7,98 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch chứa a mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,42. B. 0,44. C. 0,48. D. 0,45.
⇒ Xem giải
Câu 25. Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm Al, AlCl3 và Al(OH)3 vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là:
A. 1,20 B. 0,96 C. 0,72 D. 1,32
⇒ Xem giải
Câu 26. Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
A. 5,40. B. 4,05. C. 8,10. D. 6,75.
⇒ Xem giải
Câu 27. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1.
⇒ Xem giải
Câu 28. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.
Tỉ lệ a : b là:
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 2 : 3.
⇒ Xem giải
Câu 29. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa hỗn hợp Al(NO3)3, HCl và HNO3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau, giá trị của a là
A. 1,5 B. 1,25 C. 0,8 D. 1,2
⇒ Xem giải
Câu 30. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Số mol Al(OH)3 tạo thành phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn bằng đồ thị hình bên.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 9 : 4 B. 4 : 9 C. 7 : 4 D. 4 : 7
⇒ Xem giải
cảm ơn ad rất nhiều .tài liệu quá hay
có file PDF ko ạ? cho e xin vs ạ