Câu 5:Biểu đồ dưới đây là biểu đồ mối quan hệ pM-pH khi Fe(OH)₃, Al(OH)₃, và Cu(OH)₂ đạt trạng thái cân bằng kết tủa-hòa tan trong nước
pM là một đại lượng được dùng để biểu thị nồng độ ion kim loại (Mⁿ⁺) trong dung dịch và được tính theo công thức pM = -lg[c(M)/(mol·L⁻¹)] –
–c(M) là ký hiệu chung cho nồng độ mol của ion kim loại M.
(Ví dụ, nếu ion kim loại là Fe3+, thì c(M) sẽ là c(Fe3+), tức là nồng độ mol của ion sắt(III)).
–Khi c(M) ≤ 10⁻⁵ mol·L⁻¹ có thể coi ion M đã kết tủa hoàn toàn.
- Từ điểm a có thể suy ra (Fe(OH)₃)=
- Al³⁺ và Fe²⁺ có nồng độ đều là 0.01 mol·L⁻¹ có thể được tách bằng phương pháp kết tủa phân đoạn.
- Trong dung dịch hỗn hợp Al³⁺, Cu²⁺, khi c(Cu²⁺) = 0.2 mol·L⁻¹, hai ion này sẽ không kết tủa cùng lúc.
- Khi pH = 4, độ tan của Al(OH)₃ là mol·L⁻¹
Hình mô tả mà đề bài đề cập đến truy cập link https://www.facebook.com/photo/?fbid=122106100364935577&set=a.122102757272935577
×