thich hoc hoa

Câu 6:Nghiên cứu sản phẩm phân hủy nhiệt của Na₂SO₃ rắn.

Tư liệu:

1.4⟶   S +

2.Na₂S có thể phản ứng với lưu huỳnh (S) tạo thành Na₂Sₓ; Na₂S phản ứng với axit tạo lưu huỳnh (S) và H₂S.

3.BaS dễ hút ẩm từ không khí.

Thí nghiệm:
Dưới điều kiện cách ly với không khí, đun nóng Na₂SO₃ khan, thu được chất rắn màu vàng A, trong quá trình này không phát hiện có khí sinh ra.

Chất rắn màu vàng A đem hòa tan trong nước thu được dung dịch, để yên một thời gian thu được dung dịch không màu B.

a)Khí H₂S có mùi trứng thối, có thể dùng để nhận biết sự có mặt của ion S²⁻ trong dung dịch.

b) Lấy một ít dung dịch B, nhỏ thêm dung dịch CuSO₄ vào, nếu tạo ra kết tủa màu đen thì chứng tỏ có ion S²⁻.Phương trình ion rút gọn của phản ứng là:

Cu2+ +S2- –> CuS

c) Khi nhiệt phân Na₂SO₃, xảy ra phản ứng oxi hóa – khửcó thể chỉ làm nguyên tố lưu huỳnh oxi hóa thành Na₂SO₄.d) Khi lấy một ít dung dịch B, nhỏ dung dịch BaCl₂ vào, tạo kết tủa màu trắng; thêm axit clohidric (HCl), kết tủa tăng lên (sau khi kiểm tra xác nhận kết tủa có chứa lưu huỳnh S), đồng thời sinh ra khí có mùi trứng thối (H₂S). Do kết tủa nhiều gây cản trở cho việc kiểm tra tiếp theo, nên lấy một lượng nhỏ dung dịch B khác, thêm đủ lượng axit clohidric, tách kết tủa (tách rắn – lỏng), sau đó , có thểlấy phần dung dịch phía dưới , thêm dung dịch BaCl₂, tạo kết tủa màu trắng chứng minh sản phẩm phân hủy có chứa ion .

thich hoc hoa đã hỏi