Thí nghiệm 1 : Khử hoàn toàn 16,24 gam một oxit kim loại MxOy bằng 12,544 lít CO (đktc) ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và hỗn hợp khí X. Ti khối hơi của X so với khí H2 là 18. Nếu lấy lượng kim loại M sinh ra hòa tan hết vào m gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng thì thu được khí SO2 (sản phẩm duy nhất) và dung dịch Y. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại MxOy.
Thí nghiệm 2: Hòa tan m gam oxit sắt FexOy thì cần 450 ml dung dịch HCl 2M. Cho toàn bộ m gam FexOy nung nóng tác dụng với khí H2 dư thu được 16,8 gam sắt. Xác định công thức hóa học của oxit sắt FexOy
Thí nghiệm 3: Cho hỗn hợp chất rắn A gồm 0,01 FexOy và 0,02 mol MxOy.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp (A) bằng 500 ml dung dịch H2SO4 (loãng) 0,5M, thu được 500 ml dung dịch (B). Hãy tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch (B).
tn2:nH+=0,9 =>nO(oxit)=0.9/2=0.45 (vì h+ kết hợp vs O(oxit) tạo ra h2o)
nfe=0,3
xét nfe/nO=x/y=2/3 =>fexOy là fe2O3
tn3:từ tn1 và tn2 =>A gồm fe2o3 0,01mol và fe3o4 0,02
nH+=0,5>0,01*3*2+0,02*4*2=0,22 => h2so4 dư
dd B gồm feso4:0,02mol fe2(so4)3:0,01*2+0,02*2=0,06 mol và h2so4 dư=(0,5-0,22)/2=0,14
đoạn cuối bạn tự tính nốt
tn1: 0.56 hh X gồm co:x và co2:y
=>x+y=0,56 và 28x + 44y=0,28*2*18
=>x=0.28=y =>nO(oxit)=nCO2=0.28
ta thấy y=4 thì nOxit=0,07 =>khối lượng mol của oxit=16,24/0,07=232=>fe3o4(làm nhiều sẽ đoán đc)