Neo Pentan

121) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
122) Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit.
123) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit.
124) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
125) Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
126) Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
127) HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH có tên bán hệ thống là axit α-aminoglutamic.
128) (CH3)2CH-NH-CH3 có tên thay thế là N-meyl-propan-2-amin.
129) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
130) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
131) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
132) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
133) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
134) Tơ nilon –6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp
135) Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl.
136) Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất
137) Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-).
138) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin
139) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
140) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
141) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
142) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai
143) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.
144) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
145) Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
146) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp
147) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
148) Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
149) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
150) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
151) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
152) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
153) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
154) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
155) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên.
156) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
157) Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, có số hiệu nguyên tử là 24.
158) Oxit của crom dường như không bị oxi hóa ở nhiệt độ thường do crom có lớp màng oxit bảo vệ.
159) Trong công nghiệp người ta sản xuất crom chủ yếu từ quặng cromic.
160) Hợp chất CrO thuộc tính bazơ, là chất rắn màu vàng, có tính khử mạnh.

Neo Pentan đã hỏi