Hỗn hợp khí A gồm: CH3 – CH = CH2, CH3 – CH2 – CH2 – CH3, C2H2 và H2.
− Nung nóng V1 lít hỗn hợp khí A với xúc tác Ni thu được V2 lít hỗn hợp khí B.
− Đốt cháy hoàn toàn V2 lít hỗn hợp khí B cần vừa đủ V lít O2, hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm
21,45 gam so với dung dịch ban đầu. − Nếu dẫn V2 lít hỗn hợp khí B vào dung dịch Br2 dư (dung môi trơ) thì thấy có 24 gam
Br2 phản ứng.
− Mặt khác 22,4 lít hỗn hợp khí A làm mất màu tối đa 800 ml dung dịch Br2 1M (dung môi
trơ).
Biết tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính V ?
b. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với khí metan ?
Hỗn hợp khí A gồm: CH3 – CH = CH2, CH3 – CH2 – CH2 – CH3, C2H2 và H2
×