cho m gam hh X gồm Cu, FeO, Fe2O3 tan hết trong dd HCl vừa đủ thu được dd A. Cho a gam Mg vào dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dd B. Thêm dd KOH dư vào dd B được kết tủa D. Nung D trong kk đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn E. Mối quan hệ giữa a, b được biểu hiện qua biểu đồ sau :
Mặt khác khi cho m gam hh X tác dụng với dd HNO3, thu được V lít hh khí T gồm NO, NO2, N2O, biết T tỉ khối so với hidro 164/9 và khói lượng HNO3 tham gia phản ứng 158,76. Gía trị V gần nhất với:


Đặt x, y, z là số mol Fe3+, Cu2+, Fe2+ trong A
- Tại a = 0 và b = 68
mE = 160(x + z)/2 + 80y = 68 (1)
- Tại a = 3,6 và b = 74. Chất rắn max nên Fe3+ phản ứng vừa hết.
nFe3+ = x = 2nMg = 0,3 (2)
Các điểm còn lại, khi thêm k mol Mg vào thì chất rắn E được thêm k mol MgO và mất đi k mol CuO (Nếu Mg đẩy Cu) hoặc k/2 mol Fe2O3 (Nếu Mg đẩy Fe), khi đó mCuO = mFe2O3 —> Chất rắn E tăng lên bao nhiêu không phụ thuộc Mg phản ứng với Cu2+ hay với Fe2+. Sau khi đạt max thì đồ thị sẽ là đường thẳng đi xuống chứ không gấp khúc.
Các điểm 7,2 và 10,8 còn lại không giúp xác định được y và z.