hòa tan hoàn toàn 40,24 gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS2, Cu2S( S chiếm 6400.503% về khối lượng) trong dd B chưa HNO3 đặc và Mg(NO3)2 nóng thu được dd Y chưa 106,48 gam muối trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp SO2, N20,CO2 có tỉ khối so với H2 là 22,4. Cho Y tác dụng với dd Ba(OH)2 vừa đủ thu được 80,53 gam kết tủa. Mặt khác nếu đem Mg(NO3)2 trong B trọng với Mg trong A rồi nung trong bình kín đến khối lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn và một khí duy nhất. Phần trăm số mol oxit sắt trong chất rắn khi nung hỗn hợp A đến khối lượng không đổi có giá trị gần nhất?
A. 40% B.41% C.60% D.85%
nS = 0,16
Do N2O và CO2 có cùng M = 46 nên phần khí tính được nN2O + nCO2 = 0,24 và nSO2 = 0,01
Bảo toàn S —> nSO42- = 0,15
—> nBaSO4 = 0,15
Đặt a, b, c là số mol HNO3, Mg(NO3)2 và N2O —> nH2O = a/2 và nCO2 = 0,24 – c
Bảo toàn khối lượng:
40,24 + 63a + 148b = 106,48 + 0,25.44,8 + 18a/2 (1)
Phần kim loại trong A = 40,24 – mS – mCO3 = 20,72 + 60c
Bảo toàn N —> nNO3- = a + 2b – 2c
m muối = (20,72 + 60c) + 24b + 62(a + 2b – 2c) + 96.0,15 = 106,48 (2)
Bảo toàn điện tích —> nOH- = nNO3- + 2nSO42- = a + 2b – 2c + 0,15.2
—> m↓ = (20,72 + 60c) + 24b + 17(a + 2b – 2c + 0,15.2) + 233.0,15 = 80,53 (3)
Giải hệ (1)(2)(3):
(Ra nghiệm âm)