lấy 47,4 gam phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O( trong đó nguyên tố oxi chiếm67,51% khối lượng ) hòa tan vào nước cất thu được dung dịch X. cho dd Y chưa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và BaCl2 0,1M vào X thì lượng kết tủa tối đa có thể tạo ra là
%O = 16(n + 16)/(18n + 516) = 67,51% —> n = 24
n phèn chua = 0,05 —> nAl3+ = 0,1 & nSO42- = 0,2
nBa(OH)2 = 5x và nBaCl2 = x
Khi BaSO4 max thì nBaSO4 = 5x + x = 0,2
—> x = 0,2/6
—> nOH- = 10x = 1/3 —> nAl(OH)3 = 1/15
—> m↓ = 51,8
Khi Al(OH)3 max thì nOH- = 10x = 0,1.3 —> x = 0,03 —> nBaSO4 = 5x + x = 0,18
—> m↓ = 49,74
Như vậy m↓ max = 51,6 tại x = 0,2/6; lúc này BaSO4 max và Al(OH)3 đã bị hòa tan trở lại một phần.
×