Hỗn hợp E gồm 2 axit cacboxylic X, Y và 2 este hai chức Z, T (MX < MY < MZ < MT < 160). Lấy m gam E cho tác dụng với dung dịch KOH (dư 20% so với lượng cần thiết) rồi làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan F gồm 3 chất và phần hơi chứa hỗn hợp hữu cơ T nặng 9,4 gam gồm 2 ancol. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 13,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu đốt F thu được 41,4 gam K2CO3 và 3,6 gam H2O. Xác định CTCT của X, Y, Z, T.
Đốt T —> nCO2 = 0,3; nH2O = 0,5
nO(T) = (mT – mC – mH)/16 = 0,3
T có nC = nO —> Số C = Số O = 0,3/(0,5 – 0,3) = 1,5
—> T gồm CH3OH (0,1) và C2H4(OH)2 (0,1)
nK2CO3 = 0,3 —> nKOH ban đầu = 0,6
—> nKOH phản ứng = 0,5 và nKOH dư = 0,1
nH2O = 0,2 —> nH(muối) = 0,2.2 – 0,1 = 0,3
×