Viết phương trình tạo thành các ion từ các nguyên tử tương ứng: Fe2+; Fe3+; K+; N3–; O2–; Cl–; S2–; Al3+; P3–. Tính số hạt cơ bản trong từng ion, giải thích về số điện tích của mỗi ion. Nêu tên khí hiếm có cấu hình giống với cấu hình các ion thuộc nguyên tố nhóm A.
Câu trả lời tốt nhất
Fe —> Fe2+ + 2e (Fe2+ có 26p, 30n, 24e)
Fe —> Fe3+ + 3e (Fe3+ có 26p, 30n, 23e)
K —> K+ + 1e (K+ có 19p, 20n, 18e)
N + 3e —> N3- (N3- có 7p, 7n, 10e)
O + 2e —> O2- (O2- có 8p, 8n, 10e)
Cl + 1e —> Cl- (Cl- có 17p, 18n, 18e)
S + 2e —> S2- (S2- có 16p, 16n, 18e)
Al —> Al3+ + 3e (Al3+ có 13p, 14n, 10e)
P + 3e —> P3- (P3- có 15p, 16n, 18e)
K+, Cl-, S2-, P3- giống cấu hình của Ar.
N3-, O2-, Al3+ giống cấu hình của Ne.
×