Nguyễn Đức Minh Anh

Dụng cụ và hoá chất: bình tam giác 250 mL (số lượng: 4), nhiệt kế, ống dong 100 mL, đèn cồn (số lượng 4 cân, ethanol, propan-1-ol, propan-2-ol, butan-1-ol, nước cất (hoặc nước sạch).

Bước 1: Đong 100 mL (tương đương 100 gam) nước cất, cho vào bình tam giác. Đo nhiệt độ (t) của nước.

Bước 2: Rót 20 mL mỗi alcohol cho riêng biệt vào 4 đèn cồn. Cân khối lượng mỗi đèn (m1).

Bước 3: Dùng đèn cồn để đun nước trong bình. Quan sát nhiệt kế, khi nhiệt độ của nước lên đến 40°C thì ngừng đun, tắt đèn cồn. Cân lại khối lượng của đèn cồn (m2).

Câu hỏi thảo luận:

a) Khi đốt cháy 1 mol mỗi alcohol trên, alcohol nào tạo ra năng lượng lớn nhất?

b) So sánh năng lượng tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn cùng một khối lượng propan-1-ol và propan-2-ol.

c) Xét trường hợp của ethanol, so sánh với năng lượng tính toán lí thuyết:

C2H5OH(1) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g); ΔrΗ 298 = -1 234,83 kJ

Cho biết nhiệt lượng nước nhận được = khối lượng nước x nhiệt dung riêng của nước x biến thiên nhiệt độ (nhiệt dung riêng của nước là 4,18 J/g x C), nên:

Nhiệt lượng nước nhận được: Q=100×4,18x(40-t) (J). Có phải tất cả nhiệt lượng do quá trình đốt cháy alcohol đều làm tăng nhiệt độ của nước không?

Neo Pentan chọn trả lời