Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước dư có 2,128 lít khí thoát ra (đktc) và còn 0,318m gam chất rắn không tan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,65 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,68          B. 27,29         C. 26,87         D. 25,14 (Xem giải) Câu 2. Cho

Xem thêm

Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0.                        B. 75,6.                          C. 54,0.                          D. 67,5. (Xem giải) Câu 42: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm

Xem thêm

Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3  đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a – b).         B. V = 11,2(a – b).         C. V = 11,2(a + b).        D. V = 22,4(a + b). (Xem giải) Câu 2:

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!