Khi cho 1,2 mol khí A gồm metan, etilen, axetilen và H2 vào dung dịch Br2 dư thấy có 80g brom đã phản ứng và còn lại 20,16 lít hỗn hợp khí B thoát ra ( đktc), tỉ khối của hỗn hợp so với H2 là 16/9. Mặt khác khi nung 1,2 mol hỗn hợp A với bột Niken làm xúc tác, sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí D, bằng phương pháp thích hợp tách được hỗn hợp D thành hỗn hợp X ( gồm các khí không làm mất màu dung dịch brom) và hỗn hợp Y ( gồm các khí không làm mất màu dung dịch nước brom). Biết phân tử khối trung bình của hỗn hợp Y là 26,8. Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí của mỗi khí có trong hỗn hợp D.
Trong A đặt C2H4 (u), C2H2 (v), CH4 (u’) và H2 (v’)
—> u + v = nA – nB
nBr2 = u + 2v = 0,5
—> u = 0,1; v = 0,2
nB = u’ + v’ = 0,9
mB = 16u’ + 2v’ = 0,9.2.16/9
—> u’ = 0,1; v’ = 0,8
D gồm C2H2 (x), C2H4 (y), C2H6 (z), CH4 (0,1) và H2 (t)
mD = 26x + 28y + 30z + 2t + 0,1.16 = mA
nC2 = x + y + z = u + v
mY = 30z + 2t + 0,1.16 = 26,8(z + t + 0,1)
nH2 phản ứng = nA – nD = 1,1 – x – y – z – t
Bảo toàn liên kết pi:
2x + y + (1,1 – x – y – z – t) = u + 2v
—> x =