Neo Pentan

Khi học về tốc độ phản ứng hóa học, một nhóm học sinh đã đưa ra giả thiết sau: “Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ (mol/L) của các chất (ion) tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của các chất (ion) đó trong phương trình hóa học”. Để kiểm định giả thiết đó học sinh làm thí nghiệm đo tốc độ phản ứng: 3I-(aq) + S2O82-(aq) → I3-(aq) + 2SO42-(aq) với kết quả ghi ở bảng sau:

Nồng độ I-(M)….  Nồng độ S2O82-(M)….. Tốc độ (tương đối)

0,001…………………… 0,001………………… 1

0,002…………………… 0,001………………… 2

0,002…………………… 0,002………………… 4

a) Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng giảm đi.
b) Trong biểu thức tính tốc độ tức thời , k là hằng số tốc độ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất phản ứng.
c) Hằng số tốc độ k càng lớn thì ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ứng càng lớn.
d) Với kết quả thí nghiệm trên, nhận định ban đầu của nhóm học sinh là đúng.

Hoàng Văn B đã trả lời