Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước dư có 2,128 lít khí thoát ra (đktc) và còn 0,318m gam chất rắn không tan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,65 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 24,68          B. 27,29         C. 26,87         D. 25,14 (Xem giải) Câu 2. Cho

Xem thêm

Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0.                        B. 75,6.                          C. 54,0.                          D. 67,5. (Xem giải) Câu 42: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm

Xem thêm

Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hòa tan 9,61 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Ba, Al và Fe vào nước (lấy dư) thu được 2,688 lít H2 (đkc) và chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với CuSO4 thu được 7,04 gam Cu. Phần trăm khối lượng của Al trong X là : A. 22,47%       B. 33,71%       C. 28,09%       D. 16,85% (Xem giải) Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al

Xem thêm

Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: A. 0,45                                    B. 0,35                                     C. 0,25                                     D. 0,05 (Xem giải) Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục

Xem thêm

Tổng hợp bài tập Nhôm (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít H2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 66,1 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 36,56                                B. 27,05

Xem thêm

Bài tập nhôm trong đề thi đại học (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 61: Hỗn hợp X gồm Fe3O4  và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.            B. Al2O3, Fe và Fe3O4.             C. Al2O3  và Fe.          D. Al, Fe và Al2O3. Câu 62: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3  0,12M. Sau khi các

Xem thêm

Bài tập nhôm trong đề thi đại học (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8.          B. 46,6.          C. 54,4.          D. 62,2. ⇒ Xem giải Câu 42: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Mg, Al2O3, Al.          B. Mg, K, Na.         

Xem thêm

Bài tập nhôm trong đề thi đại học (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. – Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). – Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).  Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần

Xem thêm

Bài tập kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3  đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là: A. V = 22,4(a – b).         B. V = 11,2(a – b).         C. V = 11,2(a + b).        D. V = 22,4(a + b). (Xem giải) Câu 2:

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!