Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường cho người trưởng thành khỏe mạnh với lượng glucose trong máu trước khi ăn khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L (hay 80 – 130 mg/dL). Bảng sau đây mô tả mục tiêu điều trị đái tháo đường ở người cao tuổi:
a) Cả 3 trường hợp trên đều mắc bệnh đái tháo đường.
b) Người huyết áp thấp khi có dấu hiệu như chóng mặt, choáng váng, buồn nôn có thể uống nước đường.
c) Mục tiêu điều trị đái tháo đường cho người cao tuổi với kỳ vọng sống trung bình là hạ glucose trong máu trước khi ăn khoảng 5,0 – 7,6 mmol/L.
d) Có thể sử dụng các thực phẩm chứa tinh bột như khoai lang nướng, bánh mì,… và tăng cường sử dụng rau xanh để điều trị đái tháo đường.
Câu trả lời tốt nhất
(a) Sai, trường hợp đầu không mắc bệnh đái tháo đường vì chỉ số đường huyết nằm trong giới hạn 80 – 130 mg/dL.
(b) Đúng, người huyết áp thấp có thể bị tụt huyết áp xảy ra do hạ đường huyết. Vì vậy, bệnh nhân có thể uống nước đường khi có các dấu hiệu như chóng mặt, choáng váng, buồn nôn.
(c) Sai, người cao tuổi với kỳ vọng sống trung bình là hạ glucose trong máu trước khi ăn khoảng 90 – 150 mg/dL (hay 5,0 – 8,3 mmol/L) (Quy đổi: 1 mg/dL = 80/4,4 ≈ 18,18 mmol/L)
(d) Đúng
Chỉ số đường huyết được phân thành 3 mức độ: Thấp (GI: 1-55), trung bình (GI: 56-69), cao (GI: >=70). Những thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) từ 70 trở lên được gọi là cao và người bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn. Người bệnh nên ăn khoai lang luộc, khoai lang hấp (chỉ số GI còn 44), trong khi khoai lang chiên (GI 75), khoai lang nướng (GI 82). Thậm chí, cách luộc khoai lang cũng ảnh hưởng đến lượng đường huyết khi đưa vào cơ thể. Người bệnh cần luộc khoai càng lâu càng tốt, ví dụ khi luộc trong 30 phút, khoai lang có giá trị GI thấp khoảng 46, nhưng chỉ luộc trong 8 phút thì GI trung bình lên đến 61.
Vậy ý d sai chứ ad nhỉ