[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 10)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41A 42D 43A 44A 45C 46B 47B 48D 49B 50A 51D 52A 53D 54BD 55A 56A 57B 58A 59B 60A 61A 62D 63C 64D 65D 66D 67C 68D 69A 70B 71A 72D 73C 74C 75C 76C 77A 78B 79A 80C Câu 41: Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ trong môi trường axit thu được A. 1 mol glucozơ và 1 mol fructozơ.       B. 2 mol glucozơ. C. 2 mol glucozơ và 2 mol fructozơ.       D.

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 9)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41C 42A 43D 44B 45D 46A 47B 48A 49B 50B 51C 52B 53C 54C 55A 56B 57C 58C 59A 60C 61D 62C 63C 64B 65A 66C 67D 68B 69D 70B 71B 72D 73C 74C 75C 76A 77B 78B 79C 80A Câu 41: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. Cu.       B. Cr.       C. W.       D. Fe. Câu 42: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na.

Xem thêm

[2015 – 2016] Thi học sinh giỏi lớp 9 – THCS Cự Khê – Hà Nội

Câu I: (3 điểm). 1.(1,5đ). Tổng số hạt Proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X bằng 54. Trong đó số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X? 2.(1,5đ). Có ba bình mất nhãn đựng hỗn hợp các hóa chất: Bình 1: Dung dịch KHCO3. K2CO3 Bình 2: Dung dịch KHCO3. K2SO4 Bình 3: Dung dịch K2CO3. K2SO4. Chỉ được phép dùng thêm 2 thuốc thử hãy nêu cách nhận biết ba bình trên. Viết phương trình hóa học của

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 8)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41A 42C 43C 44D 45D 46D 47B 48B 49A 50C 51B 52C 53A 54A 55A 56D 57B 58D 59D 60C 61B 62D 63A 64C 65D 66D 67A 68C 69A 70C 71D 72B 73A 74A 75A 76D 77A 78C 79D 80D Câu 41: Dung dịch HCl đặc, nóng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào? A. +2.          B. +3.          C. +4.          D. +6. Câu 42: Bột kim loại X

Xem thêm

[2019 – 2020] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (2,5 điểm) 1. Cho X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số proton là 90 (X có số proton nhỏ nhất). a) Xác định số proton của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó. b) Viết cấu hình electron của X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của R, A, B, X2-, Y-, A+, B2+ và giải thích. 2. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, bán kính nguyên tử của crom là

Xem thêm

[2018 – 2019] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,5 điểm) 1. Hợp chất A được tạo thành từ các ion X3+ và Y2- (X, Y là kí hiệu các nguyên tố chưa biết). Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử A bằng 224, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 64. Số khối của X lớn hơn số khối của Y là 36. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion X3+ nhiều hơn trong ion Y2- là 47. Xác định công thức phân tử của A. 2. Công thức thực nghiệm của sắt (II) oxit là

Xem thêm

[2017 – 2018] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (4,0 điểm) 1/ Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có lớp electron ngoài cùng là lớp L chứa 2 electron độc thân và không còn obitan trống. Trong nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron thuộc các phân lớp p là 11. a) Viết cấu hình eletron và xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn. b) Viết công thức hóa học của tất cả các hợp chất tạo bởi ba nguyên tố X, Y và hiđro. So sánh tính axit của các hợp chất

Xem thêm

[2016 – 2017] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,0 điểm) 1/ Phân tử A có công thức X4YnZm (với n+m=5). Tổng số các hạt mang điện trong một phân tử A là 84. Trong phân tử A, nguyên tố X có số hiệu nguyên tử nhỏ nhất, X là phi kim; nguyên tố Z liền sau nguyên tố Y trong cùng một chu kỳ. a) Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y, Z và tìm công thức phân tử của A. b) Cho biết ứng dụng của chất A trong thực tiễn, Viết phương trình hóa học điều chế chất A từ hai muối

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 7)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41C 42C 43C 44B 45D 46A 47D 48D 49C 50D 51A 52B 53D 54C 55B 56C 57C 58B 59B 60C 61D 62A 63A 64B 65B 66C 67A 68C 69C 70D 71A 72A 73B 74B 75A 76A 77B 78A 79A 80C Câu 41: Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl.       B. H2SO4 loãng.       C. HNO3 loãng.       D. KOH. Câu 42: Đốt dây Fe trong bình đựng khí

Xem thêm

[2014 – 2015] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,5 điểm) 1/ Một chất A có công thức MXOm . Tổng số hạt proton trong phân tử A là 78, trong ion XOm- có số hạt electron bằng 41,03% tổng số hạt electron trong phân tử A. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 2. Tìm công thức chất A. 2/ Crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối. Bán kính nguyên tử crom là 126 pm. Khối lượng mol nguyên tử crom là 52 gam/mol. Tính khối lượng riêng của crom và độ đặc khít của mạng tinh thể trên. 3/ Cho hỗn hợp khí A

Xem thêm

[2013 – 2014] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (2,5 điểm) 1/ Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. Nguyên tử của nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron độc thân ở trạng thái cơ bản. a) Dựa trên cấu hình electron của các nguyên tử, cho biết vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b) So

Xem thêm

[2012 – 2013] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (2,0 điểm) 1/ Hợp chất M tạo bởi cation X+ và anion Y3- , cả hai ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Trong ion X+ chứa nguyên tố A có số oxi hóa là –a, B là một nguyên tố có số oxi hóa cao nhất trong ion Y3-. Trong các hợp chất, các nguyên tố A và B đều có số oxi hóa cao nhất là +(a+2). Phân tử khối của M bằng 149, trong đó khối lượng mol ion Y3- lớn hơn 5 lần khối lượng mol ion X+ .

Xem thêm

[2011 – 2012] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (2,5 điểm) 1/ Đơn chất X ở dạng bột màu đỏ, khi đun nóng X với HNO3 đặc tạo ra chất khí T màu nâu đỏ và dung dịch Z. Tuỳ theo lượng NaOH cho vào dung dịch Z người ta thu được muối Z1, Z2 hoặc Z3. Cho khí T tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch chứa 2 muối. X là chất gì? Viết các phương trình hoá học. 2/ Khí CO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacbonic, khi đó tồn tại các cân bằng CO2(khí) + H2O(lỏng) ⇌ H2CO3

Xem thêm

[2010 – 2011] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (1,75 điểm) 1/ Khi cho CaCO3 vào bình phản ứng chứa dd HCl thấy khí CO2 thoát ra. Hãy cho biết tốc độ thoát khí CO2 thay đổi thế nào nếu: a) Trước khi tiến hành thí nghiệm, người ta cho thêm 200 ml dd HCl 1M vào bình phản ứng đã chứa 100 ml dd HCl 1M b) Trước khi tiến hành thí nghiệm người ta cho thêm 100 ml dd HCl 2M vào bình phản ứng đã chứa 100 ml dd HCl 1M c) Khi tiến hành thí nghiệm, người ta đun nóng dd HCl d)

Xem thêm

[2009 – 2010] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (4,0 điểm) 1/ Có 2 cặp phương trình hóa học dưới đây, hãy xác định phương trình nào được viết đúng theo tỉ lệ số mol của chất oxi hóa và chất khử tham gia phản ứng? Giải thích. – 2MnO4- + 3H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 4O2 + 6H2O (a) 2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8H2O (a’) – FeSO4 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O (b) 3 FeSO4 + 6 HNO3 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 3 NO2 + 3 H2O (b’) 2/ Đun nóng dung dịch

Xem thêm

[2008 – 2009] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I. (2,5 điểm) 1/ Có cân bằng 2SO2+O2 ⇌ 2SO3 ΔH < 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào (thuận hay nghịch) khi: a) Tăng nhiệt độ. b) Giảm thể tích của bình chứa. c) Cho thêm khí He vào bình chứa. Giải thích. 2/ Vì sao khi cho thêm natri axetat lại làm chậm quá trình giải phóng H2 của phản ứng giữa kẽm với axit clohidric? 3/ Trong dung dịch bão hòa, các muối ít tan trong nước như PbF2, PbCl2, PbBr2, PbI2 có các cân bằng sau: PbF2 ⇌ Pb2+ + 2F- PbCl2 ⇌

Xem thêm

[2007 – 2008] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (2,0 điểm) 1/ Cho từ từ dung dịch chứa x mol Ba(NO3)2 vào dung dịch chứa y mol K2CO3 thu được dung dịch A và kết tủa B. Trong dung dịch A chứa những ion nào, bao nhiêu mol (tính theo x và y)? Hãy đánh giá pH của dung dịch. 2/ Tính nồng độ cân bằng của các chất, các ion trong dung dịch HClO nồng độ 0,001 mol/lít và tính hằng số phân li của axit HClO. Biết rằng ở nồng độ này HClO có độ điện li α = 0,707%. 3/ Có dung dịch NH3

Xem thêm

[2006 – 2007] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu 1: (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 0,765 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lít dung dịch X có pH = 12. a) Cho biết công thức của oxit kim loại. b) Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch H2SO4 0,05M với dung dịch HCl 0,02M được dung dịch A. Trộn 2 phần thể tích dung dịch X với 1 phần thể tích dung dịch NaOH 0,04M được dung dịch B. Hỏi phải trộn dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để thu được dung

Xem thêm

[2005 – 2006] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,0 điểm): 1/ Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) X + O2 → … + H2O b) X + CuO → … + … + H2O c) X + H2S → … d) X + CO2 → … + H2O e) X + CO2 + H2O → … Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hóa học trên. 2/ Một hỗn hợp khí gồm nitơ và hidro, có tỉ khối so với He là 0,95. Cho hỗn hợp trên đi qua xúc tác, đun nóng để tạo ra amoniac, hỗn hợp

Xem thêm

[2004 – 2005] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,0 điểm) 1/ Có 5 dung dịch chứa riêng rẽ các chất sau: HCl, HNO3 đặc, AgNO3 , KCl, KOH. Chỉ dùng thêm kim loại Cu, hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học. 2/ Một dung dịch chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong đó có ion SO42- , khi tác dung vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 , đun nóng thu được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO3 đã phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo

Xem thêm

[2003 – 2004] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (4,0 điểm) 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) Al2(SO4)3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3 + … + … b) AlCl3 + (NH4)2S + H2O → Al(OH)3 + … + … c) MgCl2 + Na2S + H2O → Mg(OH)2 + … + … d) CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cu2CO3(OH)2 + … + … 2/ Lấy 40 ml dung dịch K2CO3 nồng độ 3M, khối lượng riêng là 1,3 g/ml. Thêm từ từ vào đó 25 ml dung dịch ZnCl2 nồng độ 17% khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Lọc kết tủa. Tính

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!