[2022 – 2023] Thi HSG 10 trường Phùng Khắc Khoan – Hà Nội

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Thời gian làm bài: 150 phút ⇒ Đề thi, đáp án và giải chi tiết: Câu 1: (3 điểm) (Xem giải) a) Cho các nguyên tố Sulfur (S) (Z = 16); Iron (Fe) (Z = 26); Chromium (Cr) (Z = 24); Copper (Cu) (Z = 29). Viết cấu hình electron nguyên tử và ion của S, Fe, Cr, Cu, S2- , Fe2+, Fe3+, Cr3+, Cu2+? Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital của S, Fe, Cr, Cu. (Xem giải) b) X, Y, R, A, B, M theo

Xem thêm

[2022 – 2023] Thi HSG 10 trường Phạm Ngũ Lão – Hải Phòng

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Thời gian làm bài: 120 phút ⇒ Đề thi, đáp án và giải chi tiết: Câu 1 (1,5 điểm). (Xem giải) 1/ Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y, Z, tổng số hạt cơ bản (e, p, n) của 3 đồng vị bằng 129. Số neutron của đồng vị X bằng số proton, số neutron của đồng vị Z hơn đồng vị Y 1 hạt. a. Xác định số khối của 3 đồng vị. b. Cho biết tỷ lệ số nguyên tử của các đồng

Xem thêm

[2022 – 2023] Thi học sinh giỏi lớp 10 – Hà Nội

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Thời gian làm bài: 180 phút ⇒ Đề thi, đáp án và giải chi tiết: Câu I (4,0 điểm) (Xem giải) 1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm khám phá tia âm cực của Thomson. Nhờ vào kết quả thí nghiệm, ông đã tìm ra một trong các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử.   a) Thí nghiệm trên tìm ra loại hạt nào? b) Nêu vai trò của màn huỳnh quang trong thí nghiệm. c) Tia âm cực có đặc điểm: – Bị lệch về

Xem thêm

Đề thi Học sinh giỏi trước năm 2021

Hướng dẫn xem thông tin đề từ Mã đề: • 3 số đầu tiên của mã đề: Số thứ tự của đề thi. • H08 (Hóa lớp 8), H09 (Hóa lớp 9), H10 (Hóa lớp 10), H11 (Hóa lớp 11), H12 (Hóa lớp 12). • Hình thức thi: A (Hoàn toàn trắc nghiệm), B (Trắc nghiệm kết hợp tự luận), C (Hoàn toàn tự luận). Mã đề Năm học Đề thi Tỉnh 084-H09C 2017-2018 HSG 09 Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc 083-H12C 2019-2020 HSG 12 Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc 082-H12C 2020-2021 HSG 12 Tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc 081-H12C 2020-2021 HSG 12 Tinh

Xem thêm

Đề thi thử kỳ thi Olympic 30/4 mở rộng (Hóa 10 – Đề 03)

Câu 1 (5 điểm). (Xem giải ⇐)  1.1.  Ion PxOyn- có tổng số electron là 50. Hợp chất X được tạo bởi ion M+ và ion PxOyn-. Tổng số nguyên tử trong X là 8 và số hạt mang điện trong X là 160 hạt. Biết rằng số điện tích hạt nhân của O và P lần lượt là 8 và 15. Viết công thức cấu tạo của X.  (Xem giải ⇐)  1.2. So sánh bán kính nguyên tử và ion của các nguyên tố sau: Na (Z = 11), K+ (Z = 19), Cl– (Z = 17), P (Z = 15). (Xem giải ⇐)   1.3.

Xem thêm

Đề thi thử kỳ thi Olympic 30/4 mở rộng (Hóa 10 – Đề 02)

Câu 1. Hợp chất ion cấu tạo từ cation M+ và anion X22- có công thức M2X2 và có tổng số các loại hạt là 164; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tìm công thức phân tử của hợp chất ion trên. ⇒ Xem giải Câu 2. Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.             (a) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O.             (b) Al + HNO3

Xem thêm

Đề thi thử kỳ thi Olympic 30/4 mở rộng (Hóa 10 – Đề 01)

Câu 1. (2 điểm) Ion M2+ và ion X– có tổng số electron là 78. Hợp chất A được tạo bởi M2+ và X– có tổng số hạt mang điện là 264. 1. Viết cấu hình electron của M và X. Từ đó xác định vị trí của M và X trong bảng tuần hoàn. 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 gam M cần dùng V lít Cl2 (đktc). Tính giá trị của V. ⇒ Xem giải Câu 2. (2 điểm) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa AlCl3, NH4Cl, FeCl3 và CuSO4, đun nóng thu được khí

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!