[2005 – 2006] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,0 điểm): 1/ Cho các sơ đồ phản ứng sau: a) X + O2 → … + H2O b) X + CuO → … + … + H2O c) X + H2S → … d) X + CO2 → … + H2O e) X + CO2 + H2O → … Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hóa học trên. 2/ Một hỗn hợp khí gồm nitơ và hidro, có tỉ khối so với He là 0,95. Cho hỗn hợp trên đi qua xúc tác, đun nóng để tạo ra amoniac, hỗn hợp

Xem thêm

[2004 – 2005] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (3,0 điểm) 1/ Có 5 dung dịch chứa riêng rẽ các chất sau: HCl, HNO3 đặc, AgNO3 , KCl, KOH. Chỉ dùng thêm kim loại Cu, hãy nêu cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hoá học. 2/ Một dung dịch chứa 4 ion của 2 muối vô cơ trong đó có ion SO42- , khi tác dung vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 , đun nóng thu được khí X, kết tủa Y và dung dịch Z. Dung dịch Z sau khi axit hóa bằng HNO3 đã phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo

Xem thêm

[2003 – 2004] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I (4,0 điểm) 1/ Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) Al2(SO4)3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3 + … + … b) AlCl3 + (NH4)2S + H2O → Al(OH)3 + … + … c) MgCl2 + Na2S + H2O → Mg(OH)2 + … + … d) CuSO4 + Na2CO3 + H2O → Cu2CO3(OH)2 + … + … 2/ Lấy 40 ml dung dịch K2CO3 nồng độ 3M, khối lượng riêng là 1,3 g/ml. Thêm từ từ vào đó 25 ml dung dịch ZnCl2 nồng độ 17% khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Lọc kết tủa. Tính

Xem thêm

[2002 – 2003] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I: (4 điểm) 1/ Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: a) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O b) Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O c) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NaOb + H2O 2/ Cho một lượng bột đồng tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 63%, giải phóng khí duy nhất NO2, thu được dung dịch A trong đó nồng độ HNO3 còn lại 46%. Thêm vào A một lượng bột bạc, khuấy kỹ để hòa tan hết, khí

Xem thêm

[2001 – 2002] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I: (3,5 điểm) 1/ Có các lọ mất nhãn, trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau đây: KCl, KHCO3, K2CO3, KHSO4, KOH, BaCl2. Trình bày phương pháp đơn giản nhất chỉ dùng ống nghiệm và giấy quì tím để nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2/ Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn gồm CuS và FeS2 trong HNO3 đặc, đun sôi, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: CuS + HNO3 → CuSO4 + NO2 + H2O FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4

Xem thêm

[2000 – 2001] Thi học sinh giỏi lớp 12 – Hà Nội

Câu I: (6 điểm) 1/ Một este được điều chế bằng cách cho ancol etylic tác dụng với một axit hữu cơ A. Đốt 0,66 gam este này thu được 1,32 gam cacbon đioxit và 0,54 gam nước. Biết tỉ khối hơi của este này đối với không khí là 3. Hãy tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên của este và axit A. 2/ Hãy cho biết công thức phân tử dạng tổng quát (dạng CxHyOz) của một este điều chế được bằng tác dụng của một axit đồng đẳng với axit axetic và một ancol

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 6)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41B 42B 43A 44B 45A 46C 47B 48B 49C 50A 51C 52D 53C 54B 55C 56B 57B 58C 59A 60B 61C 62A 63C 64A 65B 66D 67D 68C 69B 70C 71A 72C 73D 74A 75C 76A 77B 78B 79D 80C Câu 41: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ? A. Xenlulozơ.       B. Fructozơ.       C. Saccarozơ.       D. Tinh bột. Câu 42: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng không

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 5)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41C 42B 43B 44C 45C 46C 47B 48D 49A 50C 51C 52B 53C 54B 55D 56A 57B 58A 59A 60B 61D 62B 63D 64B 65C 66B 67D 68C 69D 70A 71B 72A 73D 74A 75A 76A 77A 78D 79B 80B Câu 41: Cacbohiđrat nào say đây làm mất màu dung dịch Br2? A. Saccarozơ.       B. Fructozơ.       C. Glucozơ.       D. Tinh bột. Câu 42: Oxit crom nào sau đây tan trong nước ở điều

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41C 42C 43A 44B 45B 46C 47A 48A 49A 50C 51B 52D 53A 54C 55B 56D 57C 58C 59B 60C 61C 62B 63C 64C 65D 66A 67C 68D 69B 70A 71D 72B 73D 74C 75A 76B 77B 78B 79B 80A Câu 41: Thành phần chính của đường mía là A. Fructozơ.       B. Glucozơ.       C. Saccarozơ.       D. Xenlulozơ. Câu 42: Chất nào sau đây là amin bậc hai? A. H2N-CH2-NH2.       B.

Xem thêm

[2020] Thi thử THPT Quốc gia trường Lương Thế Vinh – Hà Nội (Lần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1B 2C 3C 4D 5B 6C 7D 8A 9A 10D 11B 12A 13A 14B 15B 16A 17C 18D 19C 20A 21C 22C 23D 24A 25B 26D 27A 28B 29D 30A 31D 32B 33A 34B 35B 36C 37C 38C 39D 40D Câu 1. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Al.       B. Ca.       C. Fe.         D. Na Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41A 42A 43A 44D 45C 46B 47A 48B 49C 50B 51A 52B 53B 54C 55D 56C 57D 58B 59B 60A 61B 62D 63A 64B 65B 66D 67A 68C 69A 70A 71B 72A 73A 74C 75B 76C 77C 78A 79A 80C Câu 41: Ở điều kiện thường, crom tác dụng với phi kim nào sau đây? A. Flo.       B. Lưu huỳnh.       C. Photpho.       D. Nitơ. Câu 42: Vào mùa lũ, để có nước sử

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41A 42B 43C 44A 45C 46A 47A 48A 49B 50D 51B 52D 53B 54D 55A 56D 57C 58D 59D 60D 61C 62D 63A 64D 65D 66D 67C 68C 69A 70B 71A 72D 73B 74A 75A 76D 77D 78D 79A 80A Câu 41: Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng? A. Cu.       B. Al.       C. Mg.       D. Fe. Câu 42: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương

Xem thêm

[2020] Đề luyện thi ĐH Y Hà Nội (Đề 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41B 42A 43D 44C 45B 46C 47D 48C 49D 50C 51B 52D 53B 54C 55A 56A 57A 58D 59B 60D 61D 62D 63B 64D 65A 66D 67A 68B 69B 70D 71A 72B 73A 74B 75C 76B 77A 78A 79D 80A Câu 41: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. Saccarozơ.       B. Xenlulozơ.       C. Fructozơ.       D. Glucozơ. Câu 42: Công thức hóa học của Crom(III) oxit là A. Cr2O3.       B.

Xem thêm

[2020] Thi thử THPT Quốc gia chuyên KHTN – Hà Nội (Lần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41A 42C 43D 44B 45D 46A 47D 48D 49B 50D 51C 52C 53A 54D 55B 56B 57A 58A 59C 60B 61C 62C 63C 64A 65A 66A 67B 68D 69C 70B 71D 72A 73B 74C 75B 76A 77D 78C 79B 80D Câu 41. Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín. Công thức của isoamyl axetat là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.         B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5.       D. CH3COOC2H3. (Xem giải) Câu 42. Cho sơ đồ các phản ứng theo

Xem thêm

[2020] Thi thử THPT trường M.V Lômônôxốp – Hà Nội (Lần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1A 2B 3B 4A 5B 6B 7C 8D 9D 10C 11C 12C 13A 14B 15A 16C 17D 18C 19D 20A 21B 22A 23C 24C 25B 26C 27B 28D 29D 30C 31B 32C 33C 34A 35B 36A 37C 38C 39B 40D Câu 1: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 (đặc, nóng) không sinh ra chất khí? A. Fe2O3.       B. FeO.       C. Fe3O4.         D. Fe(OH)2. Câu 2: Phản ứng hóa học

Xem thêm

[2020] Thi hết kỳ 1 Hóa 12 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1B 2D 3A 4D 5C 6A 7A 8B 9B 10C 11B 12D 13B 14B 15A 16A 17C 18A 19C 20B 21B 22D 23B 24D 25C 26C 27C 28D 29A 30C 31C 32D 33A 34C 35D 36A 37D 38D 39A 40B Câu 1. Công thức cấu tạo của este isoamyl axetat là: A. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3.       B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.       D. CH3COOC(CH3)3. (Xem giải) Câu 2. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 61,383% clo về khối lượng,

Xem thêm

[2020] Kiểm tra giữa kỳ 1 Hóa 12 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1D 2B 3D 4C 5A 6B 7D 8D 9C 10A 11D 12A 13D 14A 15C 16A 17B 18A 19D 20A 21C 22A 23B 24D 25C 26B 27C 28B 29B 30C 31B 32B 33A 34C 35A 36D 37B 38C 39D 40C Câu 1. Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do A. chất béo bị vữa ra. B. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. C. chất béo phản ứng với khí CO2 trong không khí. D.

Xem thêm

[2019] Thi thử THPT Quốc gia trường Đào Duy Từ – Hà Nội (Lần 6)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1C 2C 3C 4A 5B 6B 7B 8C 9B 10A 11D 12D 13A 14D 15A 16B 17B 18A 19D 20C 21C 22C 23A 24D 25A 26B 27C 28D 29C 30A 31D 32B 33A 34D 35C 36D 37B 38D 39A 40C (Xem giải) Câu 1: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Al(OH)3, Zn. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là. A. 1.          B. 2.          C. 3.          D. 4. Câu

Xem thêm

[2019] Thi thử THPT Quốc gia trường chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41B 42C 43D 44D 45C 46A 47B 48B 49B 50D 51B 52D 53D 54A 55A 56D 57C 58A 59D 60D 61C 62A 63C 64C 65A 66B 67C 68B 69A 70B 71C 72D 73C 74A 75B 76B 77C 78A 79A 80D Câu 41. Phát biểu nào sau đây sai? A. Glyxin, alanin là các α-amino axit.         B. Tơ nilon-6,6 và tơ nitron đều là protein. C. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.       D. Glucozơ là hợp chất tạp

Xem thêm

[2019] Thi thử THPT Quốc gia trường Lương Thế Vinh – Hà Nội (Lần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án:  1C 2B 3C 4A 5C 6D 7B 8B 9A 10D 11D 12D 13A 14B 15A 16C 17A 18C 19B 20B 21D 22D 23A 24B 25A 26A 27C 28D 29C 30A 31D 32A 33C 34A 35B 36C 37B 38C 39A 40B Câu 1: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ có tên gọi là phèn chua khi M là? A. NH4+       B. Na       C. K         D. Li (Xem giải) Câu 2: Có các chất sau đây: Al,

Xem thêm

[2019] Thi thử THPT cụm trường Sóc Sơn – Mê Linh (Hà Nội)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 41C 42D 43C 44A 45A 46B 47B 48D 49B 50C 51A 52D 53B 54D 55D 56B 57A 58C 59A 60D 61C 62B 63D 64B 65A 66C 67C 68B 69C 70D 71A 72B 73D 74A 75D 76C 77A 78D 79A 80B Câu 41. Kim loại kiềm nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện? A. K.         B. Li.         C. Cs.          D. Na. Câu 42. Khí nào sau đây là

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!