Bài tập CO2 và muối cacbonat (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hấp thụ 1,5x mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 1,25x mol NaOH và 0,5x mol Na2CO3 thu được dung dịch X chứa 31,23 gam chất tan. Cho dung dịch hỗn hợp chứa 1,15x mol NaOH và 1,2x mol CaCl2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 25,2        B. 23,6        C. 21,6        D. 20,2 (Xem giải) Câu 2. Sục V lít CO2 ở (đktc) vào 200 ml dung dịch

Xem thêm

Bài tập Hidrocacbon (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Một bình kín dung tích 8,4 lít có chứa 4,96 gam O2 và 1,3 gam hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Nhiệt độ trong bình t1 = 0°C và áp suất trong bình p1 = 0,5 atm. Bật tia lửa điện trong bình kín đó thì hỗn hợp A cháy hoàn toàn. Sau phản ứng, nhiệt độ trong bình là t2 = 136,5°C và áp suất là p2 atm. Dẫn các chất trong bình sau phản ứng đi qua bình thứ nhất đựng H2SO4 đặc, sau

Xem thêm

Bài toán về cộng, tách H2, cracking (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X chứa một ankan và hai ankin cần dùng 8,736 lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 8,96 gam. Cho 0,15 mol X tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 9,6 gam kết tủa. Mặt khác đun nóng 7,12 gam X với 0,1 mol H2 (Ni, t°) thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được

Xem thêm

Chuyên đề nhiệt phân muối nitrat (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Nhiệt phân hoàn toàn 83,5 gam hốn hợp hai muối nitrat A(NO3)2 và B(NO3)2 (A là kim loại họ s và tác dụng được với nước ở điều kiện thường, B là kim loại họ d) tới khi tạo thành những oxit, thể tích hỗn hợp khí thu được NO2 và O2 là 26,88 lit (0°C và 1 atm). Sau khi cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch NaOH dư thì thể tích của hỗn hợp khí giảm 6 lần.  Thành phần % theo

Xem thêm

Bài tập CO2 và muối cacbonat (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1. Dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1M. Sục 0,36 mol khí CO2 vào 200 ml dung dịch X, kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Dung dịch Z gồm HCl 0,5M và H2SO4 aM. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Z vào dung dịch Y thu được 1,1x mol khí. Nếu cho từ từ đến hết dung dịch Y vào 100 ml dung dịch Z thấy thoát ra 1,2x mol khí. Giá trị gần đúng của a

Xem thêm

Bài tập axit cacboxylic (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là A. 33 gam         B. 48,4 gam         C. 44 gam        D. 52,8 gam ⇒ Xem giải Câu 2. Hỗn hợp E gồm axit glutaric (HOOC-[CH2]3-COOH) và một axit cacboxylic đơn chức,

Xem thêm

Bài tập Ancol – Phenol (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol anlylic và etylen glicol trong đó oxi chiếm 37,5% về khối lượng được chia thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). Oxi hóa phần hai bằng CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm hơi tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 30,24 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của ancol metylic trong

Xem thêm

Muối cacbonat và hiđrocacbonat với axit (Phần 1)

  1. Tìm hiểu về thí nghiệm dạng “Cho từ từ dung dịch A vào dung dịch B”: Thí nghiệm được miêu tả như hình vẽ bên cạnh: Dung dịch A được nhỏ từ từ từng giọt đến khi hết vào toàn bộ dung dịch B đựng trong cốc hoặc bình tam giác. Mỗi giọt dung dịch A rơi xuống sẽ tương tác với toàn bộ dung dịch B có thể tích lớn hơn nhiều, dễ dàng thấy rằng dung dịch B lúc đầu rất dư so với dung dịch A. Vì vậy ta phải lựa chọn phản ứng tương

Xem thêm

Tính pH của dung dịch (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Dạng 1: Tính  pH của axit mạnh hoặc bazơ mạnh. (Xem giải) Câu 1: Tính pH cúa dung dịch sau: 1. Dung dịch H2SO4 0,0005M (coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). 2. 0,5 lit dung dịch HCl có hòa tan 224 ml khí HCl ở đktc. 3. Lấy 10 ml dung dịch HBr 1M pha loãng thành 100ml dung dịch. 4. Dung dịch KOH 0,01M 5. Dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml). 6. 200 ml dung dịch có chứa 0,8 gam NaOH. 7. 400 ml

Xem thêm

Axit nitric và muối nitrat trong đề thi đại học (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 41: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8.           B. 40,5.           C. 33,6.           D. 50,4. ⇒ Xem giải Câu 42: Cho

Xem thêm

Bài toán về cộng, tách H2, cracking (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1: Hỗn hợp A gồm hidro và một anken có tỉ khối hơi so với hidro bằng 6. Nung nóng hỗn hợp A với Ni thu được hỗn hợp B không làm mất màu dung dịch brom và có tỉ khối so với hidro là 8. Công thức của anken ban đầu là: A. C2H4             B. C4H8              C. C5H10              D. C3H6 ⇒ Xem giải Câu 2: Một bình kín chứa 0,04

Xem thêm

Bài tập Hidrocacbon (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,1.             B. 0,3.              C. 0,4.                D.

Xem thêm

Bài tập Sự điện li (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1.  Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1)           B. (4), (1), (2), (3)                     C. (1), (2), (3), (4)              D. (2), (3), (4), (1) (Xem giải) Câu 2.  Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là A.

Xem thêm

Bài tập Hidrocacbon (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.               B. 2,4,4-trimetylpentan. C. 2,2,4-trimetylpentan.                     D. 2,4,4,4-tetrametylbutan. (Xem giải) Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2 → X → Y; Y + Z → Cao su buna-N. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac.                       B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien;

Xem thêm

Bài tập Andehit – Xeton (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ sốmol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai anđehit trong X là A. HCHO và CH3CHO.    B. CH3CHO và C2H5CHO.    C. HCHO và C2H5CHO.    D. CH3CHO và C3H7CHO. (Xem giải) Câu 2. Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tốC, H, O) tác dụng

Xem thêm

Bài tập Hidrocacbon (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là A. C3H4.           B. C3H6.           C. C2H4.           D. C4H8. (Xem giải) Câu 2: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là A. propen và but-2-en (hoặc buten-2).           B. eten

Xem thêm

Bài tập Ancol – Phenol (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: A. C3H5OH và C4H7OH.                B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4 H9OH.               D. CH3OH và C2H5OH ⇒ Xem giải Câu 2: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng.

Xem thêm

Bài tập axit cacboxylic (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất

Xem thêm

Bài tập axit cacboxylic (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,12.             B. 6,48.             C. 8,10.             D. 16,20 (Xem giải) Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn

Xem thêm

Bài tập Andehit – Xeton (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1: Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO.              B. HCHO.             C. CH3CH2CHO.               D. CH2 = CHCHO ⇒ Xem giải Câu 2: Cho 0,1

Xem thêm

Axit nitric và muối nitrat trong đề thi đại học

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 8,60 gam.               B. 20,50 gam.              C. 11,28 gam.                         D. 9,40 gam. ⇒ Xem giải Câu 2: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3.               

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!