Chuyên đề nhiệt phân muối nitrat (Phần 3)

(Xem giải) Câu 1. Nhiệt phân m gam hỗn hợp A gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg trong bình kín sau một thời gian thu được 55,6 gam rắn B và 5,6 lít một khí duy nhất (đktc). Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch C chứa 1,6 mol HCl thu được dung dịch D và 5,152 lít hỗn hợp khí E gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 385/23. Dung dịch D hòa tan tối đa được 6,72 gam Cu thấy thoát ra khí NO duy nhất và thu được dung dịch F chứa 98,74 gam

Xem thêm

Bài toán về cộng, tách H2, cracking (Phần 5)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Dẫn V lít hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và H2 qua bình đựng xúc tác Ni, thu được 5,6 lít hỗn hợp Y (chỉ chứa các hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 23. Y làm mất màu tối đa 0,45 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, V lít X làm mất màu tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,60.       B. 0,50.       C. 0,75.      

Xem thêm

Bài tập Hidrocacbon (Phần 5)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp khí A gồm ba hidrocacbon X, Y, Z. Hỗn hợp khí B gồm O2, O3. Trộn A với B theo tỉ lệ thể tích VA : VB = 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thì chỉ thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 1,3 : 1,2. Cho 1,5 lít A đi qua bình 1 đựng lượng dư AgNO3/NH3, bình 2 đựng dung dịch brom dư. Sau khí nghiệm thấy có 0,4 lít khí

Xem thêm

Bài tập CO2 và muối cacbonat (Phần 5)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,3M và KOH xM, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,5.       B. 1,4.       C. 2,0.       D. 0,6. (Xem giải) Câu 2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch

Xem thêm

Bài tập CO2 và muối cacbonat (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 200 ml dung dịch HCl 2M thu được 7,168 lít CO2 (đktc). Cho phần hai tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,18.       B. 0,40.       C. 0,20.      

Xem thêm

Chuyên đề nhiệt phân muối nitrat (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Cho 22,2 gam hỗn hợp A gồm kim loại X (hóa trị II không đổi) và muối nitrat của nó vào bình kín không chứa không khí, rồi nung bình ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y gồm kim loại và oxit kim loại. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 0,6M thi được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần 2: Tác dụng

Xem thêm

Bài tập về phân bón (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng là 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là (NH4)2CO3. Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là: A. 92,29%.          B. 96,19%.          C. 98,57%.           D. 97,58%. (Xem giải) Câu 2. Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat

Xem thêm

Bài toán về cộng, tách H2, cracking (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X chứa một ankan, một anken, một ankin cần dùng 10,752 lít oxi (đktc). Sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 12,16 gam. Mặt khác đun nóng 0,2 mol X với 0,08 mol H2 (Ni, nhiệt độ) thu dung dịch Y. Dẫn toàn bộ Y lần lượt qua bình 1 đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu x gam kết tủa, bình 2 đựng dung dịch brom thấy khối lượng bình tăng

Xem thêm

[2018 – 2019] Kiểm tra định kỳ Hóa 11 trường chuyên Bắc Ninh (Lần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Đề thi, đáp án và giải chi tiết: 1A 2B 3B 4A 5C 6B 7A 8C 9C 10C 11B 12A 13B 14D 15B 16D 17B 18D 19D 20A 21D 22B 23D 24D 25C 26B 27A 28B 29D 30A 31A 32C 33D 34B 35C 36B 37A 38B 39A 40C 41C 42B 43A 44C 45D 46A 47D 48C 49D 50C (Xem giải) Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 3,84 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,896 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử

Xem thêm

Kiểm tra kiến thức Hóa 11 (Mã đề 082) – Tào Mạnh Đức

⇒ Thời gian làm bài: 90 phút Bài 1 (3 điểm). (Xem giải) 1. Nêu hiện tượng và viết phản ứng xảy ra ở các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (c) Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4. (d) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4. (e) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (Xem giải) 2. Dung dịch X gồm các ion: Al3+, Cu2+, NH4+ và NO3-. Bằng các phản ứng hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các ion

Xem thêm

[2018 – 2019] Kiểm tra định kỳ Hóa 11 trường Quốc Học (Đề 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1B 2A 3B 4D 5B 6A 7D 8A 9A 10B 11D 12B 13C 14C 15C 16B 17B 18A 19D 20A I. Trắc nghiệm: Câu 1: Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng A. N2O5 + H2O → 2HNO3        B. NaNO3 + H2SO4 đặc → HNO3 + NaHSO4. C. Cu(NO3)2 + 2H2O → Cu(OH)2 + 2HNO3         D. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 (Xem giải) Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: M(NO3)n → Chất rắn

Xem thêm

[2018 – 2019] Kiểm tra chất lượng giữa học kỳ Hóa 11 trường chuyên Thái Bình

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Đề thi, đáp án và giải chi tiết: 1A 2B 3D 4A 5C 6D 7B 8B 9C 10B 11C 12B 13D 14C 15C 16C 17D 18B 19D 20A 21A 22A 23D 24C 25C 26D 27C 28B 29D 30B 31B 32A 33B 34A 35D 36C 37C 38A 39A 40B 41A 42A 43C 44D 45B 46A 47C 48C 49B 50A (Xem giải) Câu 1. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau: Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các

Xem thêm

Giải bài tập SGK Hóa học 11 – Nâng cao

Chương 1: Sự điện li Bài 1: Sự điện li [Bài 1] – [Bài 2] – [Bài 3] – [Bài 4] – [Bài 5] – [Bài 6] – [Bài 7] Bài 2: Phân loại các chất điện li [Bài 1] – [Bài 2] – [Bài 3] – [Bài 4] – [Bài 5] – [Bài 6] – [Bài 7] Bài 3: Axit, bazơ và muối [Bài 1] – [Bài 2] – [Bài 3] – [Bài 4] – [Bài 5] – [Bài 6] – [Bài 7] – [Bài 8] – [Bài 9] – [Bài 10] Bài 4: Sự điện li của nước

Xem thêm

[2019] Khảo sát chất lượng đầu năm THPT Hàn Thuyên – Hóa 11

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1D 2D 3C 4D 5B 6B 7B 8B 9C 10B 11B 12D 13C 14D 15D 16B 17D 18C 19C 20B 21A 22C 23A 24A 25A 26D 27A 28A 29C 30B 31C 32D 33A 34A 35B 36C 37A 38A 39D 40C Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử kim loại X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1. Vậy kim loại X là A. Li         B. Mg         C. Na         D. Al

Xem thêm

[2019] Khảo sát chất lượng đầu năm THPT Thuận Thành 1 – Hóa 11

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Giải chi tiết và đáp án: 1D 2A 3B 4C 5B 6A 7D 8D 9C 10A 11C 12C 13C 14B 15C 16A 17D 18A 19B 20D 21C 22C 23B 24C 25B 26B 27C 28D 29D 30D 31B 32A 33D 34B 35B 36A 37A 38A 39D 40A (Xem giải) Câu 1: Ion A2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Tổng số electron trong nguyên tử A là: A. 21          B. 19          C. 18        

Xem thêm

Khử oxit kim loại bằng CO, H2, NH3 (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41: Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dich HNO3 đặc, nóng, thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X là A. 1,60 gam.           B. 1,28 gam.           C. 0,96 gam.           D. 1,92 gam. (Xem giải) Câu 42: Hỗn hợp khí A gồm

Xem thêm

Khử oxit kim loại bằng CO, H2, NH3 (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư, sản phẩm khí thu được cho vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 10.           B. 20.           C. 30.           D. 40. (Xem giải) Câu 2: Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe3O4 bằng H2. Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18 gam dung dịch H2SO4 80%. Sau khi hấp thụ nồng độ H2SO4 là A. 20%.        

Xem thêm

Bài tập về các định luật bảo toàn (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam.          B. 18,46 gam.          C. 12,78 gam.          D. 14,62 gam. (Xem giải) Câu 42: Một loại

Xem thêm

Bài tập axit cacboxylic (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đơn chức A, axit acrylic với số mol bằng nhau và axit glutaric. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Mặt khác cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là? A. 6,0           B. 6,6           C. 6,4          D. 7,2 (Xem giải) Câu 2. X là hỗn hợp gồm 1 ancol no, 2 chức

Xem thêm

Bài tập về các định luật bảo toàn (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải ⇐) Câu 1: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3- và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là A. Cl- và 0,01.          B. NO3- và 0,03.          C. CO32- và 0,03.          D. OH- và 0,03. (Xem giải ⇐) Câu 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng các muối tan

Xem thêm

Bài tập Ancol – Phenol (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. X, Y, Z là ba ancol bền (MX < MY < MZ) mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro; biết Y no, X và Z có số pi liên tiếp nhau, Y và Z khác nhau số nhóm chức. Cho 12,64 gam hỗn hợp H gồm X, Y, Z tác dụng vừa đủ với K, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối T và 3,136 lít H2 (đktc). Đốt cháy hết T, thu được CO2; K2CO3 và 8,28 gam H2O. Biết số

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!