Neo Pentan

321) Phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch Cu(OH)2/OH-.
322) Tất cả các phản ứng của nitơ với kim loại đều cần đun nóng.
323) Silicagen được dùng làm chất hút ẩm và hấp phụ nhiều chất.
324) CrO3 tác dụng với nước tạo ra axit cromic.
325) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất từ quặng canxit.
326) Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
327) Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
328) Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
329) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
330) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
331) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
332) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
333) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
334) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
335) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
336) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
337) Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
338) Cho glucozơ hoặc fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, to đều xảy ra phản ứng tráng bạc.
339) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng.
340) Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 sinh ra cùng một sản phẩm.
341) Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
342) Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
343) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2(Ni,to) cho poliancol
344) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng gương
345) Một mắt xích Xenlulozơ luôn có 3 nhóm OH
346) lucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng
347) Dung dịch mantozơ phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
348) Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác axit, đun nóng) có thể tham gia phản ứng tráng gương
349) Thuỷ phân (xúc tác axit, đun nóng) sacarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit.
350) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
351) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
352) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
353) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
354) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
355) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
356) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
357) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3trong NH3.
358) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
359) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
360) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β)

Neo Pentan chọn trả lời