Bài tập H2SO4 (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Đang cập nhật… (Xem giải) Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg vào 39,2 gam dung dịch H2SO4 80%. Sau phản ứng, chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho dung dịch X tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch NaOH 2M, lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 32,865 gam chất rắn Z. Nồng độ phần trăm của MgSO4 trong X là A. 42,35%.         B. 54,22%.         C. 42,06%.     

Xem thêm

Bài tập H2SO4 (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeS2, Fe(OH)2 và CuO. Cho m gam X vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư) rồi nung nóng bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Ngưng tụ toàn bộ hơi nước thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với trước khi nung. Mặt khác, cho m gam X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thì thu được 35,28 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch Y chứa

Xem thêm

Phản ứng Oxi hóa – Khử (Phần 4)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 121: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn, khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Giá trị m là A. 3,12.       B. 3,92.       C. 3,22.       D. 4,2. (Xem giải) Câu 122: Hòa tan hoàn toàn bột Fe3O4 vào dung dịch HNO3

Xem thêm

Phản ứng Oxi hóa – Khử (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Đáp án và giải chi tiết: 81A 82C 83A 84D 85B 86C 87B 88A 89A 90A 91A 92A 93D 94A 95D 96C 97B 98C 99B 100A 101D 102A 103D 104C 105B 106A 107A 108A 109A 110A 111B 112C 113A 114C 115C 116A 117B 118D 119C 120D (Xem giải) Câu 81: Cho 6,9 gam kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với H2O, toàn bộ khí sinh ra cho tác dụng với CuO đun nóng. Sau phản ứng thu được 9,6 gam Cu. Kim loại X là: A.

Xem thêm

Halogen và hợp chất (Phần 3)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm MnO2, K2MnO4 và KMnO4 có tỉ lệ số mol 1 : 1 : 1 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít Cl2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m + 19,14 gam muối khan. Giá trị của V là A. 14,336       B. 14,560       C. 14,784       D. 15,008 (Xem giải) Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn

Xem thêm

Halogen và hợp chất (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Cho 39,5 gam hỗn hợp X gồm MgCO3, MgCl2, BaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 41,7 gam chất tan. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong hỗn hợp X là A. 22,41%         B. 25,18%         C. 19,61%          D. 24,30% (Xem giải) Câu 2. Hòa tan m gam hỗn hợp MgO, Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 400 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch

Xem thêm

Halogen và hợp chất (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là A. 0,75M.                    B. 1M.                         C. 0,25M.                    D. 0,5M. (Xem giải) Câu 2: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối

Xem thêm

Liên kết hóa học (Phần 2)

Câu 41. Liên kết bội là liên kết giữa hai nguyên tử được thực hiện bởi: A. Một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi.           B. Một liên kết xichma và ba liên kết pi. C. Một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma.           D. Hai hay nhiều liên kết xichma. Câu 42. Liên kết hoá học trong phân tử các chất H2, HCl, Cl2 thuộc loại: A. Liên kết đơn.           B. Liên kết đôi.           C. Liên kết ba. 

Xem thêm

Liên kết hóa học (Phần 1)

Câu 1. Cho nguyên tố clo (Z = 17). Cấu hình elctron của nguyên tử clo là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2           B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2           C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5            D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 Câu 2. Cho nguyên tố clo (Z = 17). Khi hình thành ion Cl– từ nguyên tử clo: A. Nguyên tử clo đã nhường một electron hoá trị ở phân lớp 4s1 để đạt được cấu hình electron bão hoà của nguyên tử khí hiếm ngay sau

Xem thêm

Lý thuyết Oxi – Lưu huỳnh (Phần 3)

⇒ Đáp án: 51C 52C 53B 54C 55B 56A 57A 58A 59B 60C 61C 62A 63A 64A 65A 66D 67D 68B 69D 70C 71C 72C 73A 74C 75D 76D 77C 78C 79A 80D 81C 82B 83D 84A 85B 86C 87D 88C 89D 90A 91A 92D 93D 94D 95C 96C 97D 98C 99C 100 Phần III (Tiếp) Câu 51: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với A. H2S, O2, nước Br2.            B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.             D.

Xem thêm

Lý thuyết Oxi – Lưu huỳnh (Phần 2)

⇒ Đáp án phần III: 1C 2B 3B 4C 5C 6C 7B 8D 9D 10C 11D 12C 13B 14A 15D 16C 17B 18B 19A 20A 21A 22B 23C 24A 25B 26C 27A 28B 29B 30A 31B 32B 33C 34D 35B 36C 37C 38D 39C 40C 41C 42A 43B 44B 45B 46B 47A 48A 49C 50D III: Lưu huỳnh và hợp chất. Câu 1: Lưu huỳnh sôi ở 450­0C, nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại dưới dạng phân tử đơn nguyên tử? A.  450°C           B.  1400°C           C.  1700°C           D. ở nhiệt độ thường Câu 2: Khi đun lưu huỳnh đến 444,6°C thì nó

Xem thêm

Lý thuyết Oxi – Lưu huỳnh (Phần 1)

⇒ Đáp án phần I: 1C 2C 3C 4B 5C 6D 7D 8B ⇒ Đáp án phần II: 1C 2B 3B 4B 5C 6B 7D 8C 9A 10D 11C 12B 13C 14C 15C 16C 17D 18B 19B 20A 21B 22C 23B 24D 25C 26A 27C 28C 29A 30D 31C 32A 33A 34C 35B 36A 37C 38A 39C 40A 41B 42D 43B 44D 45C 46C 47B 48B 49A 50B I. Khái quát nhóm Oxi – Lưu huỳnh. Câu 1: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố trong nhóm oxi là: A. ns2 np6           

Xem thêm

Phản ứng Oxi hóa – Khử (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Đáp án và giải chi tiết: 41A 42D 43B 44B 45C 46D 47B 48D 49D 50D 51B 52B 53A 54A 55C 56A 57C 58B 59A 60B 61C 62A 63D 64D 65A 66B 67B 68A 69C 70D 71A 72B 73A 74B 75A 76C 77C 78B 79B 80A (Xem giải) Câu 41: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là A. 3 và 22.            B. 3 và 18.       

Xem thêm

Phản ứng Oxi hóa – Khử (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết ⇒ Đáp án và giải chi tiết: 1C 2D 3A 4C 5C 6B 7C 8B 9D 10B 11A 12B 13B 14D 15D 16B 17B 18B 19D 20C 21D 22A 23C 24D 25C 26CA 27D 28B 29A 30B 31C 32B 33B 34C 35D 36B 37C 38C 39B 40B (Xem giải) Câu 1: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa-khử? A. Phản ứng hoá hợp                      B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng

Xem thêm

Bài tập Oleum (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Tính lượng FeS2 cần dùng để điều chế một lượng SO3 đủ để hòa tan vào 100 gam H2SO4 91% thành oleum chứa 12,5%. Giả thiết các phản ứng hoàn toàn: A. 45 gam        B. 48 gam        C. 54 gam        D. 35.8 gam (Xem giải) Câu 2. Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 35% để hòa tan vào đó 140 gam SO3 thì thu được dung dịch Axit có nồng độ 70%. (Xem giải) Câu 3. Cho 16,36 gam một

Xem thêm

Bài tập H2SO4 (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 49 gam dung dịch H2SO4 80% chỉ thu được dung dịch X và khí. Cho X tác dụng hoàn toàn với 700 ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y được chất rắn Z nặng 58,575 gam. Tính C% của MgSO4 trong X. A. 48,66           B. 44,61            C. 49,79               D. 46,24 (Xem giải) Câu 2. Cho m gam

Xem thêm

Bài tập H2SO4 (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1-Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. m có giá trị là : A. 59,1 gam                         B. 35,1 gam                                 C. 49,5 gam                   D. 30,3 gam ⇒ Xem giải Câu 2-Hòa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cô cạn dung

Xem thêm

Bài tập Cấu tạo nguyên tử (Phần 2)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết (Xem giải) Câu 1. Phân tử M có công thức YX2, cấu tạo từ nguyên tử của hai nguyên tố X, Y. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử M bằng 96 hạt. Hạt nhân nguyên tử X,Y đều có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Trong bảng tuần hoàn hóa học, hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm (cột) và ở hai chu kì nhỏ (hàng) liên tiếp. Xác định công thức phân tử. (Xem giải) Câu 2. Tổng số hạt

Xem thêm

Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học (Phần 1)

Câu 1: Tốc độ phản ứng là : A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm  phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ .

Xem thêm

Lý thuyết Cấu tạo nguyên tử

I. Cách viết cấu hình electron của nguyên tử: Gồm 3 bước: Bước 1: Điền electron vào các phân lớp theo mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s  2s  2p  3s  3p  4s  3d  4p (Với s tối đa 2 electron, p tối đa 6 electron, d tối đa 10 electron, f tối đa 14 electron. Khi phân lớp tối đa electron, ta nói phân lớp đó đã bão hòa) Bước 2: Chuyển các phân lớp vào đúng vị trí của lớp đó. Bước 3: Xét xem có rơi vào trường hợp đặc biệt hay không: + Nếu 3d4

Xem thêm

Bài tập Cấu tạo nguyên tử (Phần 1)

⇒ File word đề thi, đáp án và giải chi tiết Câu 1. 1.1 Viết cấu hình electron trong các trường hợp sau và cho biết nguyên tố này là kim loại, phi kim hay khí hiếm: a. Điện tích hạt nhân là 16+ b. Điện tích lớp vỏ electron là – 3,84.10-18 C c. Nguyên tử có 3 lớp electron, lớp M chứa 6 electron. d. Nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có tối đa số electron. e. Nguyên tử có 9 electron p. f. Nguyên tử có 12 electron p, nguyên tố hóa học tạo ra

Xem thêm
error: Chúc bạn học tốt và luôn vui nhé !!